TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA: CNSH-CNTP
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
I. Thông tin chung về học phần
– Tên môn học: Dinh dưỡng học
– Tên tiếng anh: Food Nutrition
– Mã số học phần: NUT231
– Số tín chỉ: 2 TC
– Điều kiện tham gia học tập học phần:
Môn học tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm; Hóa học thực phẩm;
Môn học trước: Hóa sinh thực phẩm; Hóa học thực phẩm;
– Bộ môn: Công nghệ Sau thu hoạch
– Khoa: Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm
– Phân bố thời gian: 12-13 tuần (3 tiết/tuần)
– Học kỳ: 3
– Học phần thuộc khối kiến thức:
Cơ bản
Cơ sở ngành
Chuyên ngành
Bắt buộc
Tự chọn
Bắt buộc
Tự chọn
Bắt buộc
Tự chọn
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh Tiếng Việt:
II. Thông tin về giảng viên
– Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
– Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch, Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm (CNSH-CNTP), Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
– Điện thoại, email: 0945528715/ nguyenthihuongcnsh@tuaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu: Probiotics và các sản phẩm thực phẩm chức năng nguồn gốc thực vật và vi sinh vật.
– Thông tin về giảng viên cùng giảng dạy: Vũ Thị Hạnh, điện thoại: 0976986389, email: hanhvt.tuaf@gmail.com.
– Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch, Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm (CNSH-CNTP), Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
III. Mô tả học phần
Dinh dưỡng học là một môn cơ sở ngành, môn học cung cấp các kiến thức về các quá trình hấp thu, tiêu hóa, vận chuyển các chất dinh dưỡng như carbohydrat, lipid, protein và chất khoáng trong cơ thể và các vấn đề sức khỏe liên quan đến chế độ dinh dưỡng. Đồng thời sinh viên cũng được cung cấp các kiến thức về đặc điểm sinh lý, nhu cầu dinh dưỡng cho từng đối tượng và tư vấn, xây dựng được chế độ dinh dưỡng hợp lý cho các đối tượng khác nhau.
IV. Mục tiêu và chuẩn đầu ra
– Mục tiêu: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
+ Vận dụng kiến thức về cấu tạo, chức năng và vai trò của từng chất dinh dưỡng để hiểu về quá trình tiêu hóa, hấp thu và ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đó đến cơ thể.
+ Xác định được nhu cầu dinh dưỡng, xây dựng được khẩu phần ăn và tư vấn chế độ dinh dưỡng cho từng đối tượng dựa vào đặc điểm sinh lý của họ.
+ Có phẩm chất đạo đức, có thái độ trung thực, chăm chỉ và cầu thị.
– Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau:
CĐR
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Mức đáp ứng
–
–
c
–
–
–
c
–
–
–
c
c
–
c
c
Ghi chú :
– a : Mức đáp ứng cao
– b : Mức đáp ứng trung bình
– c : Mức đáp ứng thấp
– – : Không đáp ứng
– Chuẩn đầu ra của học phần (theo thang đo năng lực của bloom):
Ký hiệu
Chuẩn đầu ra của học phần
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được
CĐR của CTĐT
Kiến thức
K1
Hiểu được các khái niệm, thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực dinh dưỡng học.
7 (c)
3 (c)
K2
Xác định được nhu cầu năng lượng của một người trong một ngày.
3 (c)
K3
Hiểu được đặc điểm cấu tạo, vai trò và nhu cầu bình thường của các chất dinh dưỡng trong cơ thể người.
3(c)
7 (c)
K4
Hiểu được đặc điểm sinh lý và nhu cầu dinh dưỡng cho từng đối tượng cụ thể.
3 (c)
7 (c)
Kỹ năng
K5
Vận dụng kiến thức trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý cho từng đối tượng trong một ngày.
12 (c)
K6
Vận dụng kiến thức trong việc tư vấn về nhu cầu dinh dưỡng và biết cách dự phòng những bệnh liên quan đến dinh dưỡng.
12 (c)
Thái độ
K7
Làm việc có trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, thẳng thắn và cầu thị.
14 (c)
15 (c)
V. Phương pháp giảng dạy và học tập
1. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình chiếu, phát vấn, thảo luận và làm bài tập nhóm.
2. Phương pháp học tập: Lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tham gia thảo luận và làm bài tập nhóm đầy đủ.
VI. Nhiệm vụ của sinh viên:
– Chuyên cần:
+ Đối với giờ lý thuyết: Tham gia ít nhất 80% giờ học
+ Đối với giờ thảo luận: Tham gia 100%
+ Đối với giờ bài tập: Tham gia 100%
– Thái độ: Chú ý lắng nghe, tham gia thảo luận, làm việc nhóm, tham gia học tập tích cực.
VII. Đánh giá và cho điểm
1. Thang điểm 10
2. Phương pháp đánh giá và trọng số
Bảng 1. Ma trận đánh giá CĐR của học phần
Các CĐR của học phần
Chuyên cần
Giữa kỳ
Cuối kỳ
(20%)
(30%)
50(%)
K1
X
X
X
K2
X
X
K3
X
X
K4
X
K5
X
K6
X
X
X
K7
X
X
Bảng 2. Rubric đánh giá học phần
Lưu ý: Học phần giảng dạy có bao nhiêu hình thức đánh giá thì phải có hình thức đánh giá tương ứng
Rubric 1: Đánh giá chuyên cần
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ
(%)
Giỏi
(8,5-10)
Khá
( 7,0-8,4)
TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)
TRUNG BÌNH YẾU
(4,0-5,4)
KÉM
<4,0
Đi học đều
80
Đầy đủ
80% giờ
70% giờ
50-60% giờ
Dưới 50% giờ
Ý thức học tập
20
Tập trung, hăng hái phát biểu
Tập trung, giữ trât tự
Giữ trật tự, Chưa tập trung
Nói chuyện riêng
Không tập trung, mất trật tự
Tham gia thảo luận
Đầy đủ, chủ động và làm việc nhóm tốt
Đầy đủ, chưa chủ động chuẩn bị
Đầy đủ, tính hợp tác với nhóm chưa cao
Đầy đủ, không tham gia vào nhóm thảo luận
Vắng 1 giờ trở lên
Rubric 2: Đánh giá giữa kỳ (kiểm tra viết tự luận)
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ (%)
TỐT
(8,5-10)
KHÁ
( 7,0-8,4)
TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)
TRUNG BÌNH YẾU
(4,0-5,4)
KÉM
<4,0
Điểm bài kiểm tra
100
8,5 – 10
7,0 – 8,4
5,5 – 6,9
4,0 – 5,4
<4,0
Chấm tiểu luận (thuyết trình)
30
8,5 – 10
7,0 – 8,4
5,5 – 6,9
4,0 – 5,4
<4,0
Rubric 3: Đánh giá cuối kỳ (thi viết tự luận)
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ
TỐT
(8,5-10)
KHÁ
( 7,0-8,4)
TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)
TRUNG BÌNH YẾU
(4,0-5,4)
KÉM
<4,0
(%)
Điểm bài thi
100
8,5 – 10
7,0 – 8,4
5,5 – 6,9
4,0 – 5,4
<4,0
Rubric 4: Đánh giá tự luận
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ (%)
TỐT
(8,5-10)
KHÁ
( 7,0-8,4)
TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)
TRUNG BÌNH YẾU
(4,0-5,4)
KÉM
<4,0
Biết
30
Biết vấn đề
Biết vấn đề
Biết vấn đề
Biết vấn đề
Biết vấn đề
Hiểu
30
Hiểu vấn đề
Hiểu vấn đề
Hiểu vấn đề
Hiểu vấn đề
Chưa hiểu sâu vấn đề
Phân tích
20
Phân tích được vấn đề
Phân tích được vấn đề
Phân tích chưa sâu
–
–
Vận dụng
20
Áp dụng được kiến thức, giải thích, cho ví dụ minh họa
–
–
–
–
Rubric 5: Đánh giá thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ (%)
TỐT
(8,5-10)
KHÁ
( 7,0-8,4)
TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)
TRUNG BÌNH YẾU
(4,0-5,4)
KÉM
<4,0
Thảo luận nhóm
20
Đầy đủ, chủ động và làm việc nhóm tốt
Đầy đủ, chưa chủ động chuẩn bị
Đầy đủ, tính hợp tác với nhóm chưa cao
Đầy đủ, không tham gia vào nhóm thảo luận
Vắng 1 giờ trở lên
Rubric 6: Đánh giá tiểu luận
TIÊU CHÍ
TRỌNG SỐ (%)
TỐT
(8,5-10)
KHÁ
( 7,0-8,4)
TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)
TRUNG BÌNH YẾU
(4,0-5,4)
KÉM
<4,0
Tiểu luận (thuyết trình nhóm)
30
Bài power point trình bày, sắp xếp các ý có khoa học, các thông tin có tính mới, chọn lọc. Thuyết trình và trả lời câu hỏi tốt (trả lời tất cả các câu hỏi). Các thành viên trong nhóm làm việc cùng nhau và cùng hiều vấn đề
Bài power point trình bày và sắp xếp hợp lý, thông tin có tính mới.
Thuyết trình và trả lời câu hỏi chưa tốt (chưa trả lời được 1/3 số câu hỏi).
Bài power point copy, sắp xếp thiếu khoa học. Thuyết trình rời rạc và không trả lời được ½ số câu hỏi
Bài power point copy, không có tính mới. Thuyết trình rời rạc và không trả lời được ¾ số câu hỏi
Bài power point copy, không có tính mới. Thuyết trình rời rạc và không trả lời được các câu hỏi đặt ra)
VIII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo
< >Sách giáo trình/Bài giảng: Giáo trình nội bộ: Dinh dưỡng học- Nguyễn Thị Hương, Vũ Thị Hạnh.Tài liệu tham khảo khác:
5. Hills, A., P., Mokhatar, N., and Byrne, N. M., (2014), Assessment of physical activity and energy expenditure: an overview of objective measures. Frontiers in Nutrition,1 (5): 1-16.
6. Hipskind, P., Glass, C., Charlton, D., Nowak, D., Dasarathy, S., (2011). Do hand-held calorimeters have a role in assessment of nutrition needs in hospitalized patients? A systematic review of literature. Nutr Clin Pract, 26 (4): 426-433.
7. Mary, B., G., and Lori, A., S., (2002), Nutrition from science to life. Harcourt College Publisher, Philadelphia, p 287-467.
8. Tammy, J., S. and Wendy, J., S., (2016), Human Nutrition: Science for Healthy Living. McGraw-Hill Education publisher, New York, p 268-410.
IX. Nội dung chi tiết của học phần
Mục
Nội dung kiến thức
CĐR chi tiết
Phương pháp giảng dạy
Hoạt động đánh giá
CĐR học phần
CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN DINH DƯỠNG HỌC
R1
R2
R3
R4
R5
K1
K7
1.1
Khái niệm và vai trò của dinh dưỡng học
– Hiểu được các khái niệm, thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực dinh dưỡng
Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
1.2
Các chất dinh dưỡng và các chức năng của chúng
1.3
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn thực phẩm và thói quen ăn uống
1.4
Một số khái niệm dinh dưỡng quan trọng
1.5
Tháp dinh dưỡng và cách áp dụng
1.6
Cách trình bày nhãn thực phẩm và thực phẩm chức năng
Thảo luận
CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC CỦA CƠ THỂ NGƯỜI VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
2.1
Khái niệm và yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc của cơ thể người
– Hiểu được cấu trúc của cơ thể người, các yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc của cơ thể người.
– Xác định được cấu trúc của cơ thể người.
– Tính được nhu cầu năng lượng của một người trong một ngày.
Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
R1
R2
R3
R4
R5
K2
K5
K6
K7
2.1.1.
Khái niệm
2.1.2.
Phương pháp xác định cấu trúc của cơ thể người
2.2.
Nhu cầu năng lượng
2.2.1.
Nguồn năng lượng
2.2.2.
Đơn vị năng lượng
2.2.3.
Năng lượng thực phẩm
2.2.4.
Tiêu hao năng lượng
2.2.5.
Nhu cầu năng lượng cả ngày
2.2.6.
Lượng cung cấp năng lượng
2.2.7.
Cân bằng năng lượng
2.2.8.
Dự trữ năng lượng
2.3.
Các bài toán về trao đổi chất
Thảo luận
CHƯƠNG 3. PROTEIN
– Hiều được đặc điểm cấu tạo, quá trình tiêu hóa, hấp thu, vận chuyển và sử dụng protein.
– Hiều và giải thích được những vấn đề sức khỏe liên quan đến tiêu thụ protein
R1
R2
R3
R4
R5
K3
K6
K7
3.1.
Tổng quan về protein
Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
3.2.
Nguồn thực phẩm chứa protein
3.3.
Giá trị dinh dưỡng của protein
3.4.
Quá trình tiêu hóa và hấp thu protein
3.5.
Quá trình sử dụng các acid amin trong cơ thể
3.6.
Chức năng của protein trong cơ thể
3.7.
Nhu cầu protein của cơ thể
3.8.
Những vấn đề sức khỏe liên quan đến protein
3.9.
Chế độ ăn chay
Thảo luận
CHƯƠNG 4. LIPID
– Hiều được đặc điểm cấu tạo, quá trình tiêu hóa, hấp thu, vận chuyển và sử dụng lipid.
– Hiều và giải thích được những vấn đề sức khỏe liên quan đến tiêu thụ lipid.
R1
R2
R3
R4
R5
K3
K6
K7
4.1.
Tổng quan về lipid
Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
4.2.
Quá trình tiêu hóa, hấp thu và vận chuyển lipid
4.3.
Một số bệnh liên quan đến lipid
4.4.
Nhu cầu lipid của cơ thể
Thảo luận
CHƯƠNG 5. CARBOHYDRATE
– Hiều được đặc điểm cấu tạo, quá trình tiêu hóa, hấp thu, vận chuyển và sử dụng carbohydrate.
– Hiều và giải thích được những vấn đề sức khỏe liên quan đến tiêu thụ carbohydrate.
Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
R1
R2
R3
R4
R5
K3
K6
K7
5.1.
Tổng quan về carbohydrate
5.2.
Nguồn carbohydrate trong thực phẩm
5.3.
Tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa carbohydrate
5.4.
Nhu cầu carbohydrate
5.5.
Một số vấn đề sức khỏe liên quan đến carbohydrate
Thảo luận
CHƯƠNG 6. VITAMIN VÀ CHẤT KHOÁNG
– Hiều được vai trò của các vitamin và chất khoáng trong cơ thể.
Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
R1
R2
R3
R4
R5
K3
K6
K7
6.1.
Các vitamin tan trong dầu
6.2.
Các vitamin tan trong nước
6.3.
Chất khoáng
CHƯƠNG 7. DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
– Hiểu được các đặc điểm sinh lý của từng đối tượng.
– Xác định nhu cầu dinh dưỡng cụ thể cho từng đối tượng.
– Biết cách tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp để phòng tránh các vấn đề sức khỏe liên quan đến dinh dưỡng.
Trình chiếu, thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.
R1
R2
R3
R4
R5
K4
K6
K7
7.1.
Dinh dưỡng cho trẻ em
7.2.
Dinh dưỡng cho các đối tượng lao động
7.3.
Dinh dưỡng cho người cao tuổi
7.4.
Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thảo luận
X. Hình thức tổ chức dạy học:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học (tiết)
Tổng
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
Tự học
Chương 1. Nhập môn dinh dưỡng học
3
0
0
0
9
3
Chương 2. Cấu trúc của cơ thể người và nhu cầu năng lượng
4
1
0
0
15
5
Chương 3. Protein
4
0
1
0
15
5
Chương 4. Lipid
4
0
1
0
15
5
Chương 5. Carbohydrate
3
0
1
0
12
4
Chương 6. Vitamin và chất khoáng
3
0
1
0
12
4
Chương 7. Dinh dưỡng cho các đối tượng đặc biệt
3
0
1
0
12
4
Tổng số tiết giảng dạy quy đổi