Cây vẩy ốc là thảo dược gì? Công dụng và cách dùng như thế nào?

Đánh giá bài viết

Cây vẩy ốc còn gọi là cây xộp, trâu cổ,… Tên khoa học là Picus phmila Linn. Cây mọc hoang ở khắp nơi leo trên vách đá, trên cây cổ thụ. Tên thường gọi: Vẩy ốc

Tên tiếng Trung: 黄珠子草

Tên khoa học: Phyllanthus virgatus f. (P. simplex Retz)

Họ khoa học: thuộc họ Thầu dầu – Euphurbiaceae.

Lưu ý: Phân biệt với cây vẩy ốc, còn gọi là cây xộp, trâu cổ,… tên khoa học là Picus phmila Linn.

Cây vẩy ốc
Cây vẩy ốc

Cây vẩy ốc

(Mô tả, hình ảnh cây vẩy ốc, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)

Mô tả:

Cây vẩy ốc là một cây thuốc quý, dạng cây thảo cứng, có thân thường đơn, cao 10-60cm, màu lục nhạt, dẹp, có góc. Lá xếp hai dãy, dạng mạng, hình dải, ngọn giáo hay thuôn, tù ở gốc, nhọn và có mũi ở đầu, màu lục sẫm ở trên, mốc mốc ở dưới, dài 1-3cm, rộng 3-4mm. Hoa thành xim co ở nách lá gồm 1-2 hoa đực và 1 hoa cái. Quả nang, hình cầu, đường kính 3mm, màu vàng – nâu, hơi nhẵn khi chín, đài mang quả gập xuống, hơi đồng trưởng. Hạt nâu, có 3 góc.

Hoa tháng 7-10 quả tháng 8-11.

Bộ phận dùng: Toàn cây và rễ – Herba et Radix Phyllanthi. Hoa, quả cũng được dùng.

Nơi sống và thu hái: Loài phổ biến ở Ðông Dương và Viễn Ðông cho đến Mông Cổ. Ở nước ta, cây mọc ở vùng đồng bằng các tỉnh phía Bắc cho tới Khánh Hòa. Thu hái toàn cây và rễ quanh năm, phơi khô hoặc dùng tươi.

Vị thuốc vẩy ốc

(Công dụng, liều dùng, tính vị, quy kinh)

Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, bổ tỳ vị.

Quy kinh Vào kinh tỳ vị

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ở Trung Quốc, cây được dùng trị trẻ em cam tích; rễ dùng trị sưng đau vú.

Liều dùng Dùng ngoài liều dùng không cố định

Tác dụng chữa bệnh của vị thuốc vẩy ốc Chữa lở ngửa ở trẻ em Dùng lá tươi của cây vẩy ốc, giã ra trộn với sữa bơ làm thuốc nước chửa lở ngứa.

Chữa áp xe vú Dùng rễ giã nát đắp ngoài chữa áp xe vú

Trị bệnh lậu Lá tươi, hoa, quả, phối hợp với hạt cây Thìa là thêm đường làm thành thuốc để dùng trị bệnh lậu.

Picus phmila Linn
Picus phmila Linn

Tham khảo

Không nhầm lẫn cây vẩy ốc còn gọi là cây xộp, trâu cổ,… tên khoa học là Picus phmila Linn. Cây vẩy ốc (Picus phmila Linn) Cây mọc hoang ở khắp nơi leo trên vách đá, trên cây cổ thụ. Cây này thường dùng làm cây cảnh, mọc trên tường, mái nhà cho mát. Bộ phận dùng làm thuốc là: quả, rễ, dây và lá. Theo Đông y, quả vẩy ốc vị ngọt, mát; rễ, dây vị hơi đắng, tính bình; lá hơi chua, tính sáp, mát. Quả tác dụng làm mạnh dương, bền chặt tinh, lợi thấp, thông sữa, trị kiết lỵ lòi dom, kinh nguyệt không đều, lợi sữa, phong thấp, nhọt sưng, viêm dịch hoàn. Rễ, dây tác dụng hoạt lạc, thanh huyết giải độc trị phong thấp. Lá tác dụng tiêu sưng, giải độc.

Related Posts

Hysteria – bệnh. thiếu đàn ông | Báo Dân trí

Trong dân gian, người ta gọi biểu hiện này bằng một cái tên khó hiểu, với một thái độ giễu cợt, không mấy thiện cảm: “bệnh cà…

Bảng giá niềng răng ở bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương

Bảng giá niềng răng ở bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương

Nếu bạn đang thắc mắc bảng giá niềng răng ở bệnh viện Răng Hàm Mặt như thế nào? Niềng răng ở đây có tốt không? thì nhất…

Bảng giá khám dịch vụ tại BV Triều An?

Lương Hoàng thân mến, BV Triều An cung cấp nhiều dịch vụ khám khác nhau, vì bạn không nói rõ nhu cầu của mình nên chúng tôi…

Lịch khám bệnh viện phổi trung ương

Hướng dẫn đi khám theo yêu cầu tại Bệnh viện Phổi trung ương

1. Bệnh viện Phổi trung ương ở đâu, thời gian khám Bệnh viện Phổi Trung ương là một trong 39 bệnh viện tuyến trung ương của cả…

Bệnh viện c trung ương

Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

1. Ban Chấp hành Công đoàn bệnh viện nhiệm kỳ 2012-2117: Ban Chấp hành Công đoàn (BCH) cơ sở hiện có 11 đ/c, có 1 cán bộ…

CỬA TỰ ĐỘNG BỆNH VIỆN CHÍNH HÃNG - PHÂN PHỐI GIÁ TỐT TRÊN TOÀN QUỐC

CỬA TỰ ĐỘNG BỆNH VIỆN CHÍNH HÃNG – PHÂN PHỐI GIÁ TỐT TRÊN TOÀN QUỐC

Cửa trượt tự động là những dòng sản phẩm chuyên dụng thường được lắp đặt trong các phòng ban của khu vực bệnh viện như: Cửa bệnh…