Antoanvesinh.com
  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
    • Dinh dưỡng
    • Thực phẩm theo mùa
    • Tư vấn sử dụng thực phẩm
    • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
  • Thực đơn ăn uống
    • Thực Đơn Mỗi Ngày
  • Tin Sức khỏe
    • Tin tổng hợp
    • Tổng hợp
  • Công thức ăn uống
    • Đồ ăn
    • Làm bánh
    • Đồ uống
    • Địa điểm ăn ngon
No Result
View All Result
  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
    • Dinh dưỡng
    • Thực phẩm theo mùa
    • Tư vấn sử dụng thực phẩm
    • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
  • Thực đơn ăn uống
    • Thực Đơn Mỗi Ngày
  • Tin Sức khỏe
    • Tin tổng hợp
    • Tổng hợp
  • Công thức ăn uống
    • Đồ ăn
    • Làm bánh
    • Đồ uống
    • Địa điểm ăn ngon
No Result
View All Result
HealthNews
No Result
View All Result

Điếc có thể chữa khỏi không? | Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

SecuritybySecurity
in Bệnh thường gặp
Đánh giá bài viết
08-01-2009

Người bị điếc là người không có khả năng nghe như người có sức nghe bình thường và điếc cũng ở các mức độ khác nhau: điếc nhẹ, điếc trung bình, điếc nặng, điếc rất nặng (điếc sâu). Có những trường hợp điếc có thể chữa khỏi hay cải thiện sức nghe rất nhiều nếu phát hiện sớm, tìm được nguyên nhân và chữa trị kịp thời.

Có thể bạn quan tâm

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) – Bệnh Viện Mắt Sài Gòn

Bệnh viện Singapore Tốt nhất theo xếp hạng – Đối Tác Y Tế Toàn Cầu – MANAM – Đối Tác Y Tế Toàn Cầu

1. Phát hiện điếc bằng cách nào?

Người bình thường và trẻ em đã nói sõi nghe được tiếng nói thầm. Khi bị điếc tùy theo bệnh nặng hay nhẹ có các biểu hiện sức nghe kém như sau:

– Điếc nhẹ, nghe và nhắc lại giọng bình thường cách 1 mét;

– Điếc trung bình: nghe và nhắc lại giọng nói lớn cách 1 mét;

– Điếc nặng, chỉ nghe được một số từ hét lớn vào tai;

– Điếc sâu: không có khả năng nghe và hiểu tiếng hét vào tai.

Đối với trẻ chưa biết nói, khi bị điếc trẻ thường không có phản ứng gì trước các tiếng động của âm thanh nhỏ hay to tuỳ thuộc mức độ điếc của trẻ nhẹ hay nặng.

2. Phân biệt các thể bệnh điếc

Căn cứ cấu tạo giải phẫu và chức năng các bộ phận của tai, người ta phân biệt các thể bệnh điếc như sau:

– Điếc dẫn truyền: do có dị vật nằm ở tai ngoài và tai giữa như nút ráy tai, viêm tai giữa, ngăn cản sự dẫn truyền của âm thanh đến tai trong, mức độ điếc nhẹ hay vừa, có khi chỉ bị điếc tạm thời. Điều trị dựa theo nguyên nhân, có thể dùng thuốc hay phẫu thuật, sử dụng máy nghe đối với thể điếc này hiệu quả rất tốt.

– Điếc tiếp nhận ốc tai: do tổn thương nằm ở tai trong, khi đó âm thanh truyền đến tai trong không biến đổi được thành các xung điện, gặp trong các trường hợp: điếc ở người cao tuổi, do ảnh hưởng của tiếng ồn lâu ngày làm cho các tế bào của ốc tai bị tổn thương, điếc do nhiễm vi khuẩn hoặc virut trong các bệnh như quai bị, viêm màng não… Mức độ điếc: nhẹ, vừa, nặng, sâu, thậm chí điếc hoàn toàn. Điều trị: một số trường hợp có thể dùng thuốc; phẫu thuật không có kết quả; Sử dụng máy nghe có thể có tác dụng trong các trường hợp điếc nhẹ; Cấy điện ốc tai kết quả rất tốt đối với các trường hợp điếc nặng và sâu.

– Điếc hỗn hợp: do có tổn thương tai ngoài, tai giữa, hay cả tai ngoài và tai giữa và tai trong. Loại điếc này có cả đặc điểm của điếc dẫn truyền, điếc thần kinh ốc tai. Điều trị tương tự như trên.

3. Có phòng tránh điếc được không? Do có nhiều nguyên nhân gây điếc, nên có thể phòng tránh bệnh điếc nhờ hiểu biết các nguyên nhân gây bệnh như sau:

– Điếc do các nguyên nhân trong thời kỳ mang thai: khi mang thai mẹ bị các bệnh do virut như bệnh sởi, giang mai; mẹ dùng các thuốc gây độc cho tai như quinin, streptomycin… Trẻ sinh non, thiếu tháng, bị ngạt, vàng da hay phải dùng các thủ thuật phoóc-xép, giác hút… Để phòng bệnh điếc cho con, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần tiêm phòng một số bệnh trong đó có tiêm phòng bệnh sởi nếu khi nhỏ chưa tiêm; khám phát hiện và điều trị kịp thời bệnh giang mai; không sử dụng các thuốc gây độc cho tai; điều trị tích cực cho trẻ bị vàng da sau khi sinh.

– Điếc mắc phải: Trẻ nhỏ bị mắc các bệnh do virut như sởi, quai bị, viêm màng não, viêm tai ngoài, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn tai trong, viêm tai giữa thanh dịch là nguyên nhân thường gặp gây nghe kém ở trẻ em; Do dùng các thuốc kháng sinh: streptomycin, gentamycin, quinin, chloroquin; chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt tổn thương đến tai; ảnh hưởng của tiếng ồn liên tục, tiếng nổ lớn hay tiếng nhạc quá to; Người cao tuổi, hệ thống thính giác bị lão hóa và gây điếc.

Muốn phòng tránh điếc cần làm tốt các việc như sau: cho trẻ em tiêm phòng theo chương trình tiêm chủng mở rộng đầy đủ; phải thận trọng khi dùng thuốc cho trẻ em, tuyệt đối tránh các loại thuốc gây ngộ độc cho tai; khám và điều trị triệt để các nhiễm khuẩn tai; dùng dụng cụ bảo hộ lao động và cải thiện điều kiện lao động tránh tác hại của tiếng ồn…

Theo SK&ĐS

Don't Miss

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

25 Tháng Ba, 2023
Hướng dẫn trồng rau bằng đất tribat

Hướng dẫn trồng rau bằng đất sạch tribat tại nhà hiệu quả nhất | Nông

5 Tháng Ba, 2023
Lời chúc sinh nhật mẹ chồng tương lai

Lời chúc sinh nhật mẹ chồng ngắn gọn, hài hước – Máy nén khí không dầu

10 Tháng Ba, 2023
Câu thơ chúc ngủ ngon hài hước

Thơ Chúc Ngủ Ngon Chế Độc Hài Hước ❤️ Chúc Bá Đạo

10 Tháng Ba, 2023

Next Post

30 lời chúc sinh nhật chân thành dành cho cháu gái của bạn

Antoanvesinh.com

An toàn vệ sinh cho cuộc sống khỏe mạnh. Website tổng hợp và chia sẻ thông tin hữu ích cho cuộc sống

Follow us

Recent News

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

25 Tháng Ba, 2023
Hướng dẫn trồng rau bằng đất tribat

Hướng dẫn trồng rau bằng đất sạch tribat tại nhà hiệu quả nhất | Nông

5 Tháng Ba, 2023

Categories

  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
  • Thực đơn ăn uống
  • Tin Sức khỏe
  • Công thức ăn uống

© 2023 An toàn vệ sinh

No Result
View All Result
  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
    • Dinh dưỡng
    • Thực phẩm theo mùa
    • Tư vấn sử dụng thực phẩm
    • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
  • Thực đơn ăn uống
    • Thực Đơn Mỗi Ngày
  • Tin Sức khỏe
    • Tin tổng hợp
    • Tổng hợp
  • Công thức ăn uống
    • Đồ ăn
    • Làm bánh
    • Đồ uống
    • Địa điểm ăn ngon

© 2023 An toàn vệ sinh