
Quả chùm ngây non được dùng để nấu súp, hầm súp giống như đậu cô ve, quả già thì có thể rang khô ăn.
Rễ chùm ngây ăn sống.
Mặc dù hầu hết các bộ phận của cây rau chùm ngây đều có thể dùng làm thuốc nhưng phổ biến nhất vẫn là lá cây vì nó có thành phần dinh dưỡng cao hơn cả, lá chùm ngây có thể dùng để chế biến được nhiều món ăn như nấu canh với thịt, tôm, nấm .. rất dễ ăn và gần như rau ngót hoặc có thể phơi khô rồi tán bột để nấu bột cho các bé, để được rất lâu.
Dinh dưỡng của lá chùm ngây:
- Vitamin C gấp 7 lần nhiều hơn trái Cam tăng sức đề kháng cho trẻ.
- Potassium (Kali) 3 lần nhiều hơn trái chuối, Potassium là chất cần thiết cho óc và hệ thần kinh giúp bổ não giúp trẻ phát triển trí não tốt hơn.
- Vitamin A gấp 4 lần nhiều hơn Cà-rốt.
- Calcium gấp 4 lần nhiều hơn sữa.
- Chất sắt gấp 3 lần so với cải bó xôi
- Chất đạm (protein) gấp 2 lần sữa chua. Chất Đạm là những chất xây dựng tế bào cho cơ thể, nó được làm ra từ axit amin, thông thường axit amin chỉ có những sản phẩm từ động vật như thịt trứng, sữa… kỳ lạ thay lá chùm ngây có chứa những axit amin cần thiết đó.
Với mục đích làm thực phẩm, lá tươi có thể nấu các món:
- Nấu canh với riêu cua, trạch, lươn, xương thịt lợn, tôm,
- Xào cùng các loại rau củ và thịt bò hải sản, lòng ngan và vịt
- Kho với cá, trạch, lươn, thịt lợn, ăn với mì ăn liền,
- Xào mỳ, phở, thái nhỏ trộn thịt làm nhân bánh, làm món nhồi thịt, trộn nhân thịt đúc bánh rán, vặn nhỏ nấu súp, cháo, làm gỏi, trộn dầu dấm hoặc Mayonaise làm salad (trần qua nước sôi trước khi làm salad).
- Xay sinh tố cùng với các loại hoa quả như dứa, xoài, đun nước uống hàng ngày tăng cường sức khỏe, phơi khô làm bột dinh dưỡng bổ sung và thức ăn hoặc nước uống cho cả nhà.
Cách dùng : tuốt lá như rau ngót nhưng không cần vò lá, với rau non thì ngắt rau sát và chân phiến lá, phần cành cây sau khi tuốt nên đun nước uống như uống trà tươi.
Cách chế biến tốt nhất
Chế biến theo cách xào và hấp giữ được nhiều vitamin hơn các món cần đun sôi. Nhưng đun sôi rau chùm ngây sẽ làm tăng hàm lượng Sắt của lá tươi/ bột khô lên 3/3,5 lần tương ứng. Đun sôi từ 5 phút trở lên sẽ mất đi khoảng 30% Vitamin C, các món hấp chỉ làm mất đi 15%, nấu lá và chồi non chùm ngây với chút dầu ăn sẽ giúp giữ lại tối đa lượng vitamin A.
Lưu ý khi ăn rau chùm ngây
Tiến sĩ Hồ Thu Mai cũng khuyến cáo, bất cứ loại thực phẩm nào khi đưa vào thực đơn bữa cơm cũng cần cân nhắc về số lượng và chất lượng. Nên ăn đa dạng các loại thực phẩm để cân bằng dinh dưỡng. Ăn quá nhiều một loại trong thời gian dài sẽ không tốt. Rau chùm ngây cũng không ngoại lệ.
Không nên ăn quá nhiều rau chùm ngây vì
- Loại cây này có nhiều dưỡng chất, hàm lượng vitamin C và canxi. Nếu ăn nhiều dẫn đến thừa canxi, vitamin C, gây những hậu quả xấu cho sức khỏe.
- Tránh ăn chùm ngây vào buổi tối để đảm bảo giấc ngủ của bạn vì chùm ngây gây mất ngủ.
- Phụ nữ có thai không nên ăn chùm ngây: Trong rau chùm ngây có alpha – sitosterol gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy thai. Phụ nữ có thai giai đoạn đầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây để giữ an toàn cho thai nhi và mẹ.
Tuy không tốt cho bà bầu nhưng rau chùm ngây đặc biệt rất tốt cho phụ nữ sau sinh, giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng đồng thời nó được sử dụng như rau ngót giúp lợi sữa. Với phụ nữ sinh bằng phương pháp mổ, nó còn giúp làm vết thương chóng lành, tránh nhiễm trùng. Mẹ bầu sau sinh nên bổ sung rau chùm ngây vào thực đơn hằng ngày của mình nhé!
Giáng Ngọc-Tổng hợp

Quả chùm ngây non được dùng để nấu súp, hầm súp giống như đậu cô ve, quả già thì có thể rang khô ăn.
Rễ chùm ngây ăn sống.
Mặc dù hầu hết các bộ phận của cây rau chùm ngây đều có thể dùng làm thuốc nhưng phổ biến nhất vẫn là lá cây vì nó có thành phần dinh dưỡng cao hơn cả, lá chùm ngây có thể dùng để chế biến được nhiều món ăn như nấu canh với thịt, tôm, nấm .. rất dễ ăn và gần như rau ngót hoặc có thể phơi khô rồi tán bột để nấu bột cho các bé, để được rất lâu.
Dinh dưỡng của lá chùm ngây:
- Vitamin C gấp 7 lần nhiều hơn trái Cam tăng sức đề kháng cho trẻ.
- Potassium (Kali) 3 lần nhiều hơn trái chuối, Potassium là chất cần thiết cho óc và hệ thần kinh giúp bổ não giúp trẻ phát triển trí não tốt hơn.
- Vitamin A gấp 4 lần nhiều hơn Cà-rốt.
- Calcium gấp 4 lần nhiều hơn sữa.
- Chất sắt gấp 3 lần so với cải bó xôi
- Chất đạm (protein) gấp 2 lần sữa chua. Chất Đạm là những chất xây dựng tế bào cho cơ thể, nó được làm ra từ axit amin, thông thường axit amin chỉ có những sản phẩm từ động vật như thịt trứng, sữa… kỳ lạ thay lá chùm ngây có chứa những axit amin cần thiết đó.
Với mục đích làm thực phẩm, lá tươi có thể nấu các món:
- Nấu canh với riêu cua, trạch, lươn, xương thịt lợn, tôm,
- Xào cùng các loại rau củ và thịt bò hải sản, lòng ngan và vịt
- Kho với cá, trạch, lươn, thịt lợn, ăn với mì ăn liền,
- Xào mỳ, phở, thái nhỏ trộn thịt làm nhân bánh, làm món nhồi thịt, trộn nhân thịt đúc bánh rán, vặn nhỏ nấu súp, cháo, làm gỏi, trộn dầu dấm hoặc Mayonaise làm salad (trần qua nước sôi trước khi làm salad).
- Xay sinh tố cùng với các loại hoa quả như dứa, xoài, đun nước uống hàng ngày tăng cường sức khỏe, phơi khô làm bột dinh dưỡng bổ sung và thức ăn hoặc nước uống cho cả nhà.
Cách dùng : tuốt lá như rau ngót nhưng không cần vò lá, với rau non thì ngắt rau sát và chân phiến lá, phần cành cây sau khi tuốt nên đun nước uống như uống trà tươi.
Cách chế biến tốt nhất
Chế biến theo cách xào và hấp giữ được nhiều vitamin hơn các món cần đun sôi. Nhưng đun sôi rau chùm ngây sẽ làm tăng hàm lượng Sắt của lá tươi/ bột khô lên 3/3,5 lần tương ứng. Đun sôi từ 5 phút trở lên sẽ mất đi khoảng 30% Vitamin C, các món hấp chỉ làm mất đi 15%, nấu lá và chồi non chùm ngây với chút dầu ăn sẽ giúp giữ lại tối đa lượng vitamin A.
Lưu ý khi ăn rau chùm ngây
Tiến sĩ Hồ Thu Mai cũng khuyến cáo, bất cứ loại thực phẩm nào khi đưa vào thực đơn bữa cơm cũng cần cân nhắc về số lượng và chất lượng. Nên ăn đa dạng các loại thực phẩm để cân bằng dinh dưỡng. Ăn quá nhiều một loại trong thời gian dài sẽ không tốt. Rau chùm ngây cũng không ngoại lệ.
Không nên ăn quá nhiều rau chùm ngây vì
- Loại cây này có nhiều dưỡng chất, hàm lượng vitamin C và canxi. Nếu ăn nhiều dẫn đến thừa canxi, vitamin C, gây những hậu quả xấu cho sức khỏe.
- Tránh ăn chùm ngây vào buổi tối để đảm bảo giấc ngủ của bạn vì chùm ngây gây mất ngủ.
- Phụ nữ có thai không nên ăn chùm ngây: Trong rau chùm ngây có alpha – sitosterol gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy thai. Phụ nữ có thai giai đoạn đầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây để giữ an toàn cho thai nhi và mẹ.
Tuy không tốt cho bà bầu nhưng rau chùm ngây đặc biệt rất tốt cho phụ nữ sau sinh, giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng đồng thời nó được sử dụng như rau ngót giúp lợi sữa. Với phụ nữ sinh bằng phương pháp mổ, nó còn giúp làm vết thương chóng lành, tránh nhiễm trùng. Mẹ bầu sau sinh nên bổ sung rau chùm ngây vào thực đơn hằng ngày của mình nhé!
Giáng Ngọc-Tổng hợp

Quả chùm ngây non được dùng để nấu súp, hầm súp giống như đậu cô ve, quả già thì có thể rang khô ăn.
Rễ chùm ngây ăn sống.
Mặc dù hầu hết các bộ phận của cây rau chùm ngây đều có thể dùng làm thuốc nhưng phổ biến nhất vẫn là lá cây vì nó có thành phần dinh dưỡng cao hơn cả, lá chùm ngây có thể dùng để chế biến được nhiều món ăn như nấu canh với thịt, tôm, nấm .. rất dễ ăn và gần như rau ngót hoặc có thể phơi khô rồi tán bột để nấu bột cho các bé, để được rất lâu.
Dinh dưỡng của lá chùm ngây:
- Vitamin C gấp 7 lần nhiều hơn trái Cam tăng sức đề kháng cho trẻ.
- Potassium (Kali) 3 lần nhiều hơn trái chuối, Potassium là chất cần thiết cho óc và hệ thần kinh giúp bổ não giúp trẻ phát triển trí não tốt hơn.
- Vitamin A gấp 4 lần nhiều hơn Cà-rốt.
- Calcium gấp 4 lần nhiều hơn sữa.
- Chất sắt gấp 3 lần so với cải bó xôi
- Chất đạm (protein) gấp 2 lần sữa chua. Chất Đạm là những chất xây dựng tế bào cho cơ thể, nó được làm ra từ axit amin, thông thường axit amin chỉ có những sản phẩm từ động vật như thịt trứng, sữa… kỳ lạ thay lá chùm ngây có chứa những axit amin cần thiết đó.
Với mục đích làm thực phẩm, lá tươi có thể nấu các món:
- Nấu canh với riêu cua, trạch, lươn, xương thịt lợn, tôm,
- Xào cùng các loại rau củ và thịt bò hải sản, lòng ngan và vịt
- Kho với cá, trạch, lươn, thịt lợn, ăn với mì ăn liền,
- Xào mỳ, phở, thái nhỏ trộn thịt làm nhân bánh, làm món nhồi thịt, trộn nhân thịt đúc bánh rán, vặn nhỏ nấu súp, cháo, làm gỏi, trộn dầu dấm hoặc Mayonaise làm salad (trần qua nước sôi trước khi làm salad).
- Xay sinh tố cùng với các loại hoa quả như dứa, xoài, đun nước uống hàng ngày tăng cường sức khỏe, phơi khô làm bột dinh dưỡng bổ sung và thức ăn hoặc nước uống cho cả nhà.
Cách dùng : tuốt lá như rau ngót nhưng không cần vò lá, với rau non thì ngắt rau sát và chân phiến lá, phần cành cây sau khi tuốt nên đun nước uống như uống trà tươi.
Cách chế biến tốt nhất
Chế biến theo cách xào và hấp giữ được nhiều vitamin hơn các món cần đun sôi. Nhưng đun sôi rau chùm ngây sẽ làm tăng hàm lượng Sắt của lá tươi/ bột khô lên 3/3,5 lần tương ứng. Đun sôi từ 5 phút trở lên sẽ mất đi khoảng 30% Vitamin C, các món hấp chỉ làm mất đi 15%, nấu lá và chồi non chùm ngây với chút dầu ăn sẽ giúp giữ lại tối đa lượng vitamin A.
Lưu ý khi ăn rau chùm ngây
Tiến sĩ Hồ Thu Mai cũng khuyến cáo, bất cứ loại thực phẩm nào khi đưa vào thực đơn bữa cơm cũng cần cân nhắc về số lượng và chất lượng. Nên ăn đa dạng các loại thực phẩm để cân bằng dinh dưỡng. Ăn quá nhiều một loại trong thời gian dài sẽ không tốt. Rau chùm ngây cũng không ngoại lệ.
Không nên ăn quá nhiều rau chùm ngây vì
- Loại cây này có nhiều dưỡng chất, hàm lượng vitamin C và canxi. Nếu ăn nhiều dẫn đến thừa canxi, vitamin C, gây những hậu quả xấu cho sức khỏe.
- Tránh ăn chùm ngây vào buổi tối để đảm bảo giấc ngủ của bạn vì chùm ngây gây mất ngủ.
- Phụ nữ có thai không nên ăn chùm ngây: Trong rau chùm ngây có alpha – sitosterol gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy thai. Phụ nữ có thai giai đoạn đầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây để giữ an toàn cho thai nhi và mẹ.
Tuy không tốt cho bà bầu nhưng rau chùm ngây đặc biệt rất tốt cho phụ nữ sau sinh, giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng đồng thời nó được sử dụng như rau ngót giúp lợi sữa. Với phụ nữ sinh bằng phương pháp mổ, nó còn giúp làm vết thương chóng lành, tránh nhiễm trùng. Mẹ bầu sau sinh nên bổ sung rau chùm ngây vào thực đơn hằng ngày của mình nhé!
Giáng Ngọc-Tổng hợp

Quả chùm ngây non được dùng để nấu súp, hầm súp giống như đậu cô ve, quả già thì có thể rang khô ăn.
Rễ chùm ngây ăn sống.
Mặc dù hầu hết các bộ phận của cây rau chùm ngây đều có thể dùng làm thuốc nhưng phổ biến nhất vẫn là lá cây vì nó có thành phần dinh dưỡng cao hơn cả, lá chùm ngây có thể dùng để chế biến được nhiều món ăn như nấu canh với thịt, tôm, nấm .. rất dễ ăn và gần như rau ngót hoặc có thể phơi khô rồi tán bột để nấu bột cho các bé, để được rất lâu.
Dinh dưỡng của lá chùm ngây:
- Vitamin C gấp 7 lần nhiều hơn trái Cam tăng sức đề kháng cho trẻ.
- Potassium (Kali) 3 lần nhiều hơn trái chuối, Potassium là chất cần thiết cho óc và hệ thần kinh giúp bổ não giúp trẻ phát triển trí não tốt hơn.
- Vitamin A gấp 4 lần nhiều hơn Cà-rốt.
- Calcium gấp 4 lần nhiều hơn sữa.
- Chất sắt gấp 3 lần so với cải bó xôi
- Chất đạm (protein) gấp 2 lần sữa chua. Chất Đạm là những chất xây dựng tế bào cho cơ thể, nó được làm ra từ axit amin, thông thường axit amin chỉ có những sản phẩm từ động vật như thịt trứng, sữa… kỳ lạ thay lá chùm ngây có chứa những axit amin cần thiết đó.
Với mục đích làm thực phẩm, lá tươi có thể nấu các món:
- Nấu canh với riêu cua, trạch, lươn, xương thịt lợn, tôm,
- Xào cùng các loại rau củ và thịt bò hải sản, lòng ngan và vịt
- Kho với cá, trạch, lươn, thịt lợn, ăn với mì ăn liền,
- Xào mỳ, phở, thái nhỏ trộn thịt làm nhân bánh, làm món nhồi thịt, trộn nhân thịt đúc bánh rán, vặn nhỏ nấu súp, cháo, làm gỏi, trộn dầu dấm hoặc Mayonaise làm salad (trần qua nước sôi trước khi làm salad).
- Xay sinh tố cùng với các loại hoa quả như dứa, xoài, đun nước uống hàng ngày tăng cường sức khỏe, phơi khô làm bột dinh dưỡng bổ sung và thức ăn hoặc nước uống cho cả nhà.
Cách dùng : tuốt lá như rau ngót nhưng không cần vò lá, với rau non thì ngắt rau sát và chân phiến lá, phần cành cây sau khi tuốt nên đun nước uống như uống trà tươi.
Cách chế biến tốt nhất
Chế biến theo cách xào và hấp giữ được nhiều vitamin hơn các món cần đun sôi. Nhưng đun sôi rau chùm ngây sẽ làm tăng hàm lượng Sắt của lá tươi/ bột khô lên 3/3,5 lần tương ứng. Đun sôi từ 5 phút trở lên sẽ mất đi khoảng 30% Vitamin C, các món hấp chỉ làm mất đi 15%, nấu lá và chồi non chùm ngây với chút dầu ăn sẽ giúp giữ lại tối đa lượng vitamin A.
Lưu ý khi ăn rau chùm ngây
Tiến sĩ Hồ Thu Mai cũng khuyến cáo, bất cứ loại thực phẩm nào khi đưa vào thực đơn bữa cơm cũng cần cân nhắc về số lượng và chất lượng. Nên ăn đa dạng các loại thực phẩm để cân bằng dinh dưỡng. Ăn quá nhiều một loại trong thời gian dài sẽ không tốt. Rau chùm ngây cũng không ngoại lệ.
Không nên ăn quá nhiều rau chùm ngây vì
- Loại cây này có nhiều dưỡng chất, hàm lượng vitamin C và canxi. Nếu ăn nhiều dẫn đến thừa canxi, vitamin C, gây những hậu quả xấu cho sức khỏe.
- Tránh ăn chùm ngây vào buổi tối để đảm bảo giấc ngủ của bạn vì chùm ngây gây mất ngủ.
- Phụ nữ có thai không nên ăn chùm ngây: Trong rau chùm ngây có alpha – sitosterol gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy thai. Phụ nữ có thai giai đoạn đầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây để giữ an toàn cho thai nhi và mẹ.
Tuy không tốt cho bà bầu nhưng rau chùm ngây đặc biệt rất tốt cho phụ nữ sau sinh, giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng đồng thời nó được sử dụng như rau ngót giúp lợi sữa. Với phụ nữ sinh bằng phương pháp mổ, nó còn giúp làm vết thương chóng lành, tránh nhiễm trùng. Mẹ bầu sau sinh nên bổ sung rau chùm ngây vào thực đơn hằng ngày của mình nhé!
Giáng Ngọc-Tổng hợp