Antoanvesinh.com
  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
    • Dinh dưỡng
    • Thực phẩm theo mùa
    • Tư vấn sử dụng thực phẩm
    • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
  • Thực đơn ăn uống
    • Thực Đơn Mỗi Ngày
  • Tin Sức khỏe
    • Tin tổng hợp
    • Tổng hợp
  • Công thức ăn uống
    • Đồ ăn
    • Làm bánh
    • Đồ uống
    • Địa điểm ăn ngon
No Result
View All Result
  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
    • Dinh dưỡng
    • Thực phẩm theo mùa
    • Tư vấn sử dụng thực phẩm
    • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
  • Thực đơn ăn uống
    • Thực Đơn Mỗi Ngày
  • Tin Sức khỏe
    • Tin tổng hợp
    • Tổng hợp
  • Công thức ăn uống
    • Đồ ăn
    • Làm bánh
    • Đồ uống
    • Địa điểm ăn ngon
No Result
View All Result
HealthNews
No Result
View All Result

Các loại thuốc đau nhức xương khớp và tác hại khôn lường | ACC

SecuritybySecurity
in Bệnh thường gặp
Đánh giá bài viết

Uống thuốc đau nhức xương khớp bị tác dụng phụ là tình trạng khá phổ biến, nếu lạm dụng trong thời gian dài còn dẫn đến nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe.

Có thể bạn quan tâm

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) – Bệnh Viện Mắt Sài Gòn

Bệnh viện Singapore Tốt nhất theo xếp hạng – Đối Tác Y Tế Toàn Cầu – MANAM – Đối Tác Y Tế Toàn Cầu

Nhiều bệnh nhân đi khám ở phòng khám ACC chia sẻ, cứ thấy đau nhức xương khớp là lập tức uống thuốc giảm đau. Thế nhưng, bệnh xương khớp không những không thuyên giảm, mà còn để lại nhiều biến chứng nặng nề ở gan, thận và dạ dày.

1. Các nhóm thuốc đau nhức xương khớp phổ biến

Với quan niệm “Đói ăn rau, đau uống thuốc”, khi cơn đau xương khớp xuất hiện, không ít người “nương nhờ” vào thuốc giảm đau để cảm thấy dễ chịu hơn. Trong đó, các loại thuốc dưới đây được sử dụng phổ biến vì giá thành thấp, hiệu quả nhanh:

1.1. Thuốc giảm đau Paracetamol

Đây là thuốc giảm đau không kê đơn, có tác dụng giảm đau nhẹ và vừa, không cải thiện trường hợp viêm khớp nặng như viêm sưng khớp cơ. Paracetamol tương đối lành tính nếu uống đúng liều.

1.2. Thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAID)

Các loại thuốc NSAID như ibuprofen, celecoxib, diclofenac có công dụng giảm đau và kháng viêm mạnh, được sử dụng thay thế cho Paracetamol nếu thuốc này không có hiệu quả.

thuốc giảm đau xương khớp
Thuốc đau nhức xương khớp được sử dụng phổ biến vì hiệu quả nhanh, chi phí thấp.

1.3. Thuốc chống viêm nhóm Corticoid

Đây là nhóm thuốc có tác dụng giảm đau rất nhanh. Nhưng phải tăng số lần và số viên uống trong thời gian dài, người bệnh mới cảm thấy hiệu quả. Hiện nay, ngoài sử dụng ở dạng đường uống, thuốc corticoid còn dùng ở dạng tiêm, tiêm trực tiếp vào khớp nhằm cải thiện tình trạng đau nhức.

1.4. Thuốc giảm đau gây nghiện (liều đơn lẻ)

Loại thuốc này thường được dùng cho các trường hợp đau nhức xương khớp mức độ từ vừa đến nặng, có khả năng tác động trực tiếp đến hệ thần kinh, giúp người bệnh giảm truyền tín hiệu đau nhanh và hiệu quả. Dù vậy, nhiều bác sĩ khuyến cáo, thuốc nên được sử dụng ngắn hạn để hạn chế nguy cơ lệ thuộc cũng như phát sinh tác dụng phụ không mong muốn (buồn nôn và nôn, rối loạn nhịp tim, thở chậm, chóng mặt, buồn ngủ hoặc rối loạn tiêu hóa).

1.5. Thuốc giãn cơ

Thuốc giãn cơ là lựa chọn dành cho bệnh nhân bị đau xương khớp, đi kèm căng cơ và sưng phù do chấn thương cấp tính hoặc không đáp ứng tốt với NSAIDs. Tùy vào tình trạng của mỗi người, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng Cyclobenzaprine, Metaxalone hoặc một số loại thuốc giãn cơ khác.

1.6. Thuốc giảm đau thần kinh trung ương

Gabapentin là thuốc đau nhức xương khớp được dùng rộng rãi hiện nay. Thuốc có tác dụng giảm đau thần kinh trung ương, ngăn ngừa nhức mỏi do ảnh hưởng của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng, thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm hoặc đau thần kinh tọa. Ngoài ra, sử dụng Gabapentin giúp người bệnh giảm đau từ vừa đến nặng; phòng ngừa bệnh động kinh, hội chứng chân không yên và đặc biệt, có thể dùng với thuốc giảm đau gây nghiện để tăng hiệu quả.

2. Cảnh báo tác hại khi lạm dụng thuốc đau nhức xương khớp

Để giảm đau nhanh, nhiều bệnh nhân đã tự ý thay đổi liều lượng khi chưa có chỉ định của bác sĩ, lâu ngày trở thành thói quen khó bỏ. Hậu quả là nhiều người đã phải nhập viện để điều trị biến chứng nặng nề tại hệ thống cơ quan nội tạng do sử dụng thuốc đau nhức xương khớp quá liều. Dưới đây là TOP 5 tác dụng phụ thường gặp, người bệnh phải nhất định chú ý:

2.1. Tác dụng phụ đến hệ tiêu hóa

Hầu hết thuốc giảm đau xương khớp đều ức chế thành phần duy trì lớp nhầy, khiến niêm mạc dạ dày bị axit dịch vị tấn công, gây đau loét, buồn nôn, ợ nóng, tiêu chảy và táo bón. Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thủng dạ dày, thủng ruột hoặc xuất huyết tiêu hóa nặng.

2.2. Tác dụng phụ đến gan, thận

Dùng thuốc xương khớp kéo dài không chỉ tăng men gan, gây suy gan nghiêm trọng, mà còn tích nước ở thận, dẫn đến nguy cơ suy thận hoặc tổn thương thận đột ngột.

2.3. Tác dụng phụ trên hệ tim mạch

Lạm dụng thuốc đau nhức xương khớp khiến người dùng có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, bao gồm suy tim, nhồi máu cơ tim, cao huyết áp, đột quỵ và thậm chí tử vong.

2.4. Tác dụng phụ trên hệ xương khớp

Dùng thuốc giảm đau ở liều cao khiến quá trình phát triển xương sụn bị cản trở, dẫn đến mật độ xương giảm nhanh. Hiện tượng gãy xương và loãng xương xảy ra nhiều ở cột sống hoặc cổ xương đùi, đôi khi gây biến chứng hoại tử, tê liệt cử động của cơ thể.

2.5. Những tác hại khác

Ngoài biến chứng nguy hiểm trên nội tạng, tùy ý uống thuốc đau nhức xương khớp khiến người bệnh trở nên “lệ thuộc”, dễ xuất hiện cảm giác mệt mỏi, chán ăn, đau nhức và suy nhược cơ thể một khi ngưng sử dụng.

3. Những lưu ý khi dùng thuốc giảm đau nhức xương khớp

Khi dùng thuốc đau nhức xương khớp, người bệnh cần lưu ý 5 nguyên tắc sau để phòng ngừa nguy hại cho sức khỏe:

  • Để tránh tương tác giữa các thuốc với nhau, nên gặp bác sĩ để đư

Don't Miss

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

25 Tháng Ba, 2023
Hướng dẫn trồng rau bằng đất tribat

Hướng dẫn trồng rau bằng đất sạch tribat tại nhà hiệu quả nhất | Nông

5 Tháng Ba, 2023
Lời chúc sinh nhật mẹ chồng tương lai

Lời chúc sinh nhật mẹ chồng ngắn gọn, hài hước – Máy nén khí không dầu

10 Tháng Ba, 2023
Câu thơ chúc ngủ ngon hài hước

Thơ Chúc Ngủ Ngon Chế Độc Hài Hước ❤️ Chúc Bá Đạo

10 Tháng Ba, 2023

Next Post
Tác dụng của quả cọ

Quả cọ là gì? Quả cọ có tác dụng gì tốt cho sức khỏe?

Antoanvesinh.com

An toàn vệ sinh cho cuộc sống khỏe mạnh. Website tổng hợp và chia sẻ thông tin hữu ích cho cuộc sống

Follow us

Recent News

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

Viêm đại tràng nên uống thuốc gì nhanh khỏi và hiệu quả?

25 Tháng Ba, 2023
Hướng dẫn trồng rau bằng đất tribat

Hướng dẫn trồng rau bằng đất sạch tribat tại nhà hiệu quả nhất | Nông

5 Tháng Ba, 2023

Categories

  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
  • Thực đơn ăn uống
  • Tin Sức khỏe
  • Công thức ăn uống

© 2023 An toàn vệ sinh

No Result
View All Result
  • Bệnh thường gặp
  • Gia đình xanh
    • Dinh dưỡng
    • Thực phẩm theo mùa
    • Tư vấn sử dụng thực phẩm
    • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
  • Thực đơn ăn uống
    • Thực Đơn Mỗi Ngày
  • Tin Sức khỏe
    • Tin tổng hợp
    • Tổng hợp
  • Công thức ăn uống
    • Đồ ăn
    • Làm bánh
    • Đồ uống
    • Địa điểm ăn ngon

© 2023 An toàn vệ sinh